Thứ Sáu, 14 tháng 10, 2016

Cần tránh những thực phẩm sau nếu bạn mắc bệnh trĩ

Trong hoa thiên lí chứa một lượng lớn chất xơ và chất diệp lục của cây giúp cơ thể dễ dàng trao đổi chất hơn, từ đó làm việc hấp thụ chất béo của cơ thể từ lượng thức ăn hàng ngày, đồng thời gây cảm giác mau no, bạn sẽ dừng bữa ăn của mình sớm hơn mọi ngày.

Ngoài ra, hoa thiên lí chỉ chứa một lượng rất nhỏ calo nên bạn hoàn toàn co thể sử dụng hoa thiên lí hằng ngày cho thực đơn giảm mỡ bụng dưới hằng ngày của mình mà không cần phải sợ béo phì.hiên lý là cây mọc leo, thân hơi có lông, nhất là ở những bộ phận còn non. Lá hình tim, đầu lá nhọn, có lông trên các gân lá. Hoa khá to, mọc thành chùm, màu vàng xanh lục nhạt, thơm, có cuống to, hơi có lông, dài 10-20mm, mang nhiều tán mọc mau liền với nhau.

Ngoài ra thì hoa thiên lý - thần dược trị bệnh trĩ. Lá và hoa thiên lý không những chế biến thành món ăn khá ngon mà còn được dùng làm thuốc chữa bệnh trĩ và sa dạ con hiệu nghiệm. Người phụ nữ mang thai bị trĩ cũng có thể dùng hoa thiên lý để trị bệnh mà không phải lo sợ ảnh hưởng đến thai nhi.


Chữa bệnh trĩ bằng hoa thiên lý

Hoa thiên lí chữa bệnh trĩ: Chỉ 4 - 5 lần đã thấy hiệu quả. Ngoài giá trị làm thức ăn và làm thuốc, gần đây người ta còn nghiên cứu dùng lá thiên lí chữa trĩ (lòi dom) có kết quả tốt.

Cách dùng 

Lấy 100g lá thiên lí non và bánh tẻ, rửa sạch, giã nhỏ với 5g muối ăn, thêm 30ml nước cất, lọc qua gạc sạch. Rửa sạch chỗ lòi dom bằng nước pha thuốc tím, lấy bông tẩm nước thiên lí đắp lên. Băng như đóng khố. Ngày làm 1-2 lần. Thường chỉ chữa 4-5 ngày như trên đã thấy có kết quả tốt.

Bát canh nấu với hoa và lá thiên lí non không những có giá trị dinh dưỡng mà còn được coi là một bài thuốc mát và bổ, còn trừ được giun kim. Có thể nấu canh thiên lí suông, hoặc nấu với giò sống, cua, tôm, thịt nạc đều tốt.

Ngoài ra,  đây không những là món ăn dân dã trong bữa ăn hàng ngày mà còn là vị thuốc rất tốt trong việc chữa mất ngủ, căng thẳng đầu óc. Nó có vị ngọt, tính bình, giải nhiệt, chống rôm sảy, là vị thuốc an thần, giúp ngủ ngon giấc, thậm chí còn giúp trị táo bón cho mẹ bầu...

- Uống nhiều nước và tăng cương chất xơ trong khẩu phần ăn hàng ngày. Nên ăn những loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa. Điều này giúp phân mềm hơn, đại tiện dễ dàng hơn.

- Sử dụng những thực phẩm có tác dụng nhuận tràng như: rau lang, rau mồng tơi, rau đay, rau dền, chuối, củ khoai lang.

- Thực phẩm có tính mát: Dưa chuột, mướp đắng, dưa hấu, củ sen, măng, rau diếp, rau muống, cà tím, mướp, thịt vịt...



Một số thực phẩm khác có lợi cho người bệnh trĩ:

Đậu đỏ: sắc với cây bạch chỉ có thể chữa trị đựơc chứng đại tiện ra máu, sưng đau. Nếu nấu cùng gạo cũng có tác dụng tốt, làm mát, phòng được bệnh trĩ.

Mè đen: dùng lâu có tác dụng nhuận tràng, giảm được đại tiện ra máu.

Ruột già của lợn, dê: có tác dụng cầm máu, chống đau, tiêu hóa tốt.

Thịt rùa: có tác dụng tốt cho người bị trĩ đại tiện ra máu lâu, có công hiệu bổ máu.

Quả óc chó: có tác dụng nhuận tràng, giảm búi trĩ lòi ra ngoài, và hiện tượng đại tiện ra máu.

Măng: có nhiểu vitamin, tác dụng nhuận tràng.

Mật ong: cũng có tác dụng nhuận tràng, người mắc trĩ nên sử dụng.

http://chuatribenhtrinoi.blogspot.com/2018/05/phong-kham-da-khoa-hoan-cau-diem-10-cho-chat-luong.html

Những thực phẩm mà người bị trĩ không nên ăn:

- Ớt và hạt tiêu

- Gừng tươi: đây là loại gia vị thường xuyên được sử dụng tuy nhiên gừng có tính nóng vì vậy người bị trĩ không nên ăn.

- Mù tạt: còn được gọi là Brassica juncea, có tính cay, ấm

- Rượu: Dù là người mắc bệnh trĩ nội hay trĩ ngoại thì đều không nên sử dụng những loại đồ uống có cồn đặc biệt là những loại rượu mạnh.

- Thịt gà lôi: theo kinh nghiệm dân gian thì loại thịt này có rất nhiều chất béo vì vậy không nên ăn.

Hi vọng trên đây là những thông tin hữu ích giúp bạn đọc có thêm kiến thức về vấn đề, nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào có thể liên hệ với phòng khám đa khoa Hồng Phong chúng tôi để được các bác sĩ tư vấn thêm nhanh chóng và miễn phí.

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160 - 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP. HCM